Bạn cần chăm sóc chó cưng sau triệt sản như thế nào?

Cách chăm sóc chó sau khi triệt sản
5 phút, 35 giây để đọc.

Nếu bạn không phải cơ sở kinh doanh thú cưng mà chỉ là một “con sen” cần mẫn chăm bẫm cho “boss”, cụ thể ở đây là cho chú chó/cô chó nhà bạn nuôi thì việc cân nhắc đến vấn đề triệt sản cho chúng là điều vô cùng cần thiết đấy. Những lợi ích sau khi triệt sản có vô cùng nhiều; cụ thể thì tuổi thọ của chó sẽ tăng lên, chúng trở nên khỏe mạnh hơn và ít mắc các bệnh nguy hiểm như ung thư,… và điều quan trọng là chúng sẽ giảm thiểu hết mức khả năng “bỏ nhà ra đi” nữa. Nhưng mà sau khi đưa chó nhà bạn đi triệt sản xong; nếu bạn cảm thấy bối rối vì không biết cách chăm sóc chó sau triệt sản như thế nào để chúng có thể phục hồi một cách nhanh chóng; thì hãy cùng JTR tham khảo qua bài dưới đây nhé.

Lau rửa và vệ sinh tỉ mỉ cơ thể cho cún

Những chú chó sau khi triệt sản rất nhạy cảm. Nên sử dụng khăn giấy vệ sinh và lau rửa cho chúng. Bởi khăn giấy không có nước, rất an toàn với cún cưng của bạn. Tuy nhiên trước khi vệ sinh bạn cần giữ cho cún khô ráo 7-10 ngày.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại khăn vệ sinh chuyên dụng cho thú cưng. Và cho dù bạn có sử dụng loại nào đi chăm nữa hãy đảm bảo rằng chó không bị giật mạnh ở vết khâu. Sau khi chó triệt sản, bạn cần cẩn thận khi tắm cho chó. Vết mổ vẫn có thể bị dính nước khiến chúng bị ngứa. Hãy làm ướt bộ lông của chó rồi sa đó từ từ mát xa nhẹ nhằng bằng dầu tắm chuyên dụng.

Sử dụng loại dầu tắm từ thiên nhiên sẽ không gây dị ứng. Những thành phần thiên nhiên như yến mạch; thảo dược sẽ tốt cho da nhạy cảm. Hãy chọn những loại dầu tắm không chứa xà phòng. Khi tắm cho chó bạn dùng một hoặc hai ngón tay nhẹ nhàng mát xa; không được kéo mạnh. Sau khi tắm xong, dùng khăn khô lau sạch cơ thể cún. Sau đó sấy khô toàn bộ vùng mổ cũng như các vùng khác trên cơ thể. Tránh để lông ẩm ướt dẫn đến cách bệnh về da.

Những điều cần lưu ý cho sen

Vệ sinh vết mổ, chăm sóc chó cưng sau khi triệt sản

Chỗ bị rạch của cún cưng có thể sẽ bị bẩn hoặc sẽ bị ra một ít mủ trước khi cún cưng được phép tắm rửa. Mủ trong là một vấn đề rất bình thường. Hãy làm sạch nó bằng cách sử dụng miếng vải ẩm, ấm và mềm để chấm nhẹ lên chỗ rạch. Tuyệt đối không được chà xát hoặc lau chỗ rạch. Sau đó, nếu được bác sĩ chỉ định, bạn có thể sử dụng chất khử trùng để thoa nhẹ lên vết thương.

Tránh việc để chó nhà bạn liếm vết thương

Để nguyên băng trên vết thương trong vòng 24 giờ. Một số phòng khám thú y cho chó về nhà với băng Primapore (một loại băng dính) che phủ vết thương. Băng gạc được để nguyên trong 24 tiếng sẽ giúp báo vệ vết mổ khỏi bị nhiễm khuẩn.

Dùng phễu đeo cổ cho chó khi bôi thuốc để chó khỏi liếm vết thương. Bạn cần ngăn chặn chó hoặc các vật nuôi khác liếm vào vết mổ, vì điều này có thể gây nguy cơ nhiễm trùng cao và làm bục chỉ khâu. Để ngăn chăn việc này, bạn có thể chọn một loại phễu đeo cổ cho chó. Các loại phễu này được mô tả như cổ áo nữ hoàng Elizabeth, chụp đèn hoặc chiếc xô không có đáy. Hầu hết phễu đeo cổ chó được làm bằng chất liệu nhựa trong.

Mặc áo thun cũ cho chó mới triệt sản nếu còn có những chú chó khác trong nhà. Nếu bạn nuôi nhiều chó; bất cứ chú chó nào cũng có thể liếm vào vết thương của chó mới phẫu thuật. Để ngăn chặn điều này; bạn hãy tìm một chiếc áo thun cũ đủ rộng để trùm lên toàn thân chó và che phủ vết mổ. Bạn nên cho chó mặc áo trong 10-14 ngày. Áo thun cotton sẽ có tác dụng tốt vì rất thoáng khí.

Đưa ngay đến bác sĩ thú y nếu chó cưng có biểu hiện lạ nhé

Lưu ý khi chăm sóc chó sau triệt sản

Không nên cho cún cưng của mình bị ướt. Phải giữ cho vết mổ luôn khô ráo và tránh trầy xước bên ngoài. Việc chăm sóc chó sau triệt sản phải rất cẩn thận về việc nhiễm trùng. Đa số cún cưng sẽ trải qua phẫu thuật thiến khi chúng được 6 tuần tuổi đến 1 năm tuổi. Trong khoảng thời gian này, hệ thống miễn dịch của cún cưng đang trong giai đoạn phát triển. Điều này sẽ khiến cho cún cưng dễ bị nhiễm trùng hơn, đặc biệt là sau khi được phẫu thuật.

Cún con sẽ khó điều tiết nhiệt độ cơ thể hơn những chú chó trưởng thành, hãy tắm cho cún cưng của bạn bằng nước ấm, và hãy sử dụng thật nhiều khăn tắm cũng như miếng dán tỏa nhiệt sau khi tắm xong để giữ cho cún cưng được thoải mái và khỏe mạnh. Hãy liên hệ với bác sĩ thú y của bạn ngay lập tức nếu vết mổ có những biểu hiện bị nhiễm trùng như bị sưng, đỏ tấy, ra mủ vàng và có mùi hôi khó chịu.

Tổng kết

Bởi vì quá trình triệt chăm sóc cho chó sau triệt sản không quá khó; nhưng cần sự cẩn thận và tỉ mỉ khá nhiều. Bạn hãy giúp chúng cảm thấy thoải mái hơn bằng cách vuốt ve thêm một chút. Trò chuyện với chúng hoặc gãi nhẹ vùng xung quanh vết thương để bé tạm quên đi cảm giác khó chịu đó. Trong thời gian chăm sóc chó sau khi bị thiến và triệt sản này, bạn cũng nên cách ly chúng với các vật nuôi khác để tránh va chạm, cào cấu, đùa giỡn nhiều khi vết thương và cơ thể chưa hoàn toàn hồi phục. Vì cuộc sống luôn mạnh khỏe và vui vẻ của “boss” nhà mình; mong các “sen” hãy thật cố gắng học hỏi những kinh nghiệm phía trên nhé. Hy vọng với những chia sẻ này thể giúp bạn chăm sóc thật tốt chú cún cưng của mình sau khi phẫu thật và hãy ở bên nhau thật lâu nữa nào.

Nguồn: famipet.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết