Bật mí kỹ thuật nuôi chó Phốc sóc lớn nhanh sang chảnh như quý tộc

Chuẩn bị chỗ ở phù hợp cho chó Phốc
7 phút, 27 giây để đọc.

Làm thế nào để nuôi chó Phố sóc lớn nhanh và hoạt bát? Chó Phốc là một chú chó nhỏ con, có lớp lông mịn màng, lanh lợi, tinh thần và không sợ hãi, với dáng đi giống như bước cao độc đáo. Với màu đen và gỉ sét, đôi tai bị cắt xén và cái đuôi cong, anh ta giống người anh em họ của mình là Doberman Pinscher. Nhưng anh ta không phải là một Dobie thu nhỏ với màu lông đỏ, đỏ sẫm (đỏ với những sợi lông đen), đen với những vết rỉ sét, hoặc sô cô la với màu rám nắng.

Chó Phốc thực sự có thể thêm gia vị cho cuộc sống của một người. Con chó này tuy nhỏ, nhưng nó không biết điều đó! Anh ấy nhanh nhẹn và năng động, với tính tò mò sôi nổi. Chúng là những người bạn đồng hành tốt trong gia đình và luôn quan tâm đến gia đình của mình, dũng cảm thách thức những kẻ xâm nhập bằng tiếng sủa mạnh dạn, khăng khăng của mình. “Min Pin” sẽ hạnh phúc nhất với một gia đình đối xử với anh ấy như một con chó có kích thước tiêu chuẩn.

Anh ấy có thể cứng đầu, nhưng anh ấy cũng thông minh. Kích thước nhỏ của chúng làm cho chúng trở thành một lựa chọn tốt cho cuộc sống chung cư. Chơi và đi bộ hàng ngày sẽ giải quyết hầu hết các nhu cầu tập thể dục của họ. Bộ lông ngắn và dễ chăm sóc của anh ấy đòi hỏi phải chải và gội đầu thường xuyên.

Giới thiệu chung về chó Phốc

Kỹ thuật nuôi chó Phốc sóc khỏe mạnh không đơn giản, chúng ăn không nhiều nhưng thức ăn phải là loại thơm ngon và giàu dinh dưỡng.

Giới thiệu chung về chó Phốc

Chó Phốc sóc (Pomeranian) là giống chó phát triển ở vùng Pomeranian thuộc châu Âu có ngoại hình nhỏ nhắn, năng động và tính cách cởi mở. Tuy nhiên, đây là giống chó khá “chảnh”, phốc sóc đã được coi là giống chó quý tộc và được nuông chiều bởi những gia đình quyền quý. Thêm vào đó, bộ lông dài và dày đòi hỏi phải chăm sóc khá kỳ công khiến chúng trở thành giống cho không hề dễ nuôi và không thích hợp cho tất cả mọi người.

Bật mí cách chọn giống chó Phốc sóc

Kinh nghiệm chọn mua chó Phốc sóc cần chú ý thân hình của con chó phải cân đối và đầy đặn, vuông vắn, lưng ngắn và chân khá thấp. Răng xếp dạng kéo. Chó Phốc sóc có đầu thủ nhỏ cân xứng với cơ thể, cổ đầy và ngắn, ngực rộng, khuôn mặt tròn, mõm và mũi nhỏ và ngắn, cặp mắt to tròn và lồi, đôi tai nhỏ và nhọn dựng đứng trên đầu, chiếc đuôi xù lông thường uốn cong lên lưng.

Bật mí cách chọn giống chó Phốc

Lông của chó phốc sóc dày rậm và dài, lông ở vùng cổ và ngực thường rậm hơn. Bất kỳ màu lông thuần nhất nào cũng được chấp nhận, song phần lớn là màu đỏ, cam, trắng hay kem, xanh, nâu hoặc đen. Đôi khi bộ lông có nhiều màu (với những vệt màu trắng), đen hoặc nâu vàng nhạt, màu lông chó sói hoặc màu chồn Sable pha cam.

Hiểu về tính cách chó Phốc

Chó Phốc sóc là loại chó nhỏ sống động. Thông minh và ham học, giống chó này rất trung thành với người điều khiển và gia đình chủ. Bản tính của chúng đôi khi lại bướng bỉnh và liều lĩnh. Nếu được huấn luyện chu đáo, giống chó này sẽ sống hoà thuận với những con chó khác và vật nuôi trong nhà.

Giống chó này học xiếc nhanh, nhưng cần sự dạy dỗ kiên định. Chúng luôn biểu lộ sự trìu mến với người mà chúng thương yêu. Giống chó này có thể kén ăn.

Lên chế độ dinh dưỡng khoa học khi nuôi chó Phốc sóc

Cũng như những dòng chó nhỏ khác, chó Phốc sóc có đường ruột và hệ thống tiêu hóa khá yếu nên bạn cần phải đảm bảo chế độ ăn uống hợp lý, đủ dinh dưỡng trong việc nuôi dưỡng dòng chó Phốc sóc.

Chó con từ 1 – 2 tháng tuổi

Nên cho ăn cháo thịt băm nhuyễn và ăn loại thức ăn khô đã ngâm mềm; bổ sung các loại thực phẩm như bột gạo, bột ngô. Chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (từ 4 đến 6 bữa).

Lên chế độ dinh dưỡng khoa học khi nuôi chó Phốc

Chó Phốc sóc từ 3 – 6 tháng tuổi

Nên cho ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa và mềm; nên nấu cháo cho chó như cháo thịt gà, heo, bò, tôm băm nhuyễn, hoặc cơm nhão trộn với thịt nạc. Tập cho chó ăn các loại rau xanh và củ quả như bí, cà rốt, bắp cải, dưa leo, dưa hấu, táo… Khi chó Phốc sóc từ 6 tháng tuổi trở đi bắt đầu cho chó ăn 3 – 4 bữa ăn mỗi ngày; lúc này cần tăng cường khẩu phần ăn; và các thực phẩm nhiều đạm, protein, canxi, tinh bột và rau củ, trái cây cho chó. Nên cho Phốc sóc cần ăn thêm hột vịt lộn sẽ giúp bộ lông đẹp và mướt hơn. Thời điểm này bạn có thể cho chúng ăn thức ăn khô dành cho chó nhỏ để có thể giúp răng và lợi chúng khỏe hơn.

Lưu ý cách ăn và uống

Nước uống cho chó Phốc cần phải đễ sẵn cho chúng tự uống lúc khát; nên thay nước 3 lần/ngày. Không nên cho chó pom uống sữa tươi vì rất dễ bị tiêu chảy. Không nên cho chó Phốc sóc ăn đồ ăn khô cứng; xương xóc, cá hay các loại nội tạng động vật, thức ăn quá mặn, thức ăn nhiều mỡ, đồ cay nóng hoặc đồ lạnh.

Chuẩn bị chỗ ở phù hợp cho chó Phốc

Để có thể chăm sóc tốt cho chó Phốc sóc, bạn nên lưu ý đến một số vấn đề như việc chuẩn bị nơi ở cho chó; lưu ý chó Phốc sóc thường không chịu được khí hậu quá nắng nóng; vì vậy cần phải đảm bảo sắp xếp chỗ ở cho chó cưng của bạn nằm nơi thoáng mát, sạch sẽ, không ẩm ướt.

Chuẩn bị chỗ ở phù hợp cho chó Phốc

Một kinh nghiệm cần lưu ý là chó pom thường không chịu nằm yên một chỗ; mà thường chạy nhảy quanh nhà; vì vậy tốt nhất bạn nên chuẩn bị một cái chuồng nhỏ; để con chó có thể chui vào chuồng để ngủ. Chú ý vào thời điểm thời tiết nóng bức thì bạn nên cắt tỉa lông cho chó pom; cho chó ngồi quạt và uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây, rau củ để giúp chó cưng của bạn mạnh khỏe hơn.

Tỉa lông cho chó Phốc

Chó Phốc sóc có bộ lông dày rậm nhưng không tốn nhiều thời gian để chăm sóc; lông của chó phốc sóc rụng khá nhiều vì vậy bạn nên thường xuyên chải lông cho chó hàng ngày để loại bỏ lông chết; và dưỡng lông cho chó mềm mượt. Khoảng 3 – 4 tháng thì nên cắt tỉa lông cho chó chó Phốc sóc; đặc biệt là vào mùa nắng nóng thì nên cắt tỉa lông cho chó thường xuyên hơn. Lưu ý bạn nên thường xuyên cắt tỉa lông ở vùng hậu môn; của chó để chúng đi vệ sinh được sạch sẽ hơn, tránh bị dính vào lông nhé.

Tỉa lông cho chó Phốc

Việc tắm gội cho chó phốc sóc chỉ cần 1 – 2 tuần tắm một lần; nếu thời tiết khô nóng thì có thể tắm 1 lần một tuần. Khi tắm cho chó Phốc sóc bạn nên dùng vòi nước xả sạch bụi bẩn trên người chó; sau đó thoa dầu tắm và massage cho chó; rồi xả sạch bằng nước. Sau khi tắm xong nên sấy khô lông cho chó và chải lông; để loại bỏ lông rụng còn dính lại trên chó. Tránh để lông chó bị ẩm ướt vì rất dễ bị nấm và các bệnh về da.

Phòng dịch và chú ý các bệnh thường gặp

Một lưu ý dành cho những người nuôi chó Phốc là tất cả chó con đều cần phải được đưa đến trạm thú y; để kiểm tra sức khỏe và tiêm chủng các loại vaccin phòng dịch; tẩy giun sán và làm sổ khám bệnh định kỳ cho chó.

Khi nuôi chó Phốc sóc thì bạn cần chú ý một số vấn đề sức khỏe thường gặp ở chó Phốc sóc; như chúng thường có xu hướng bị trật xương khớp gối; khuỷu chân sau, bệnh tim, viêm nhiễm mắt; sâu răng và bị rụng răng sớm. Nên tránh cho chó vận động quá nhiều và hoạt động mạnh mỗi ngày.

Nguồn: Vietq.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết