Bí quyết nuôi giống gà Brahma, vua của các loài gà

Bí quyết nuôi giống gà Brahma, vua của các loài gà
9 phút, 8 giây để đọc.

Giống gà Brahma được coi là vua của các loài gà với thân hình khổng lồ với sự uy nghi và trọng lượng siêu khủng. Đặc biệt gà có bộ lông phủ kín cơ thể xuống tận móng vuốt

Giống gà Brahma với dáng vẻ giống như kỳ lân, với vẻ đẹp độc đáo này nên được giới yêu mến gà cảnh tìm kiếm và săn đón. Giống gà này là giống gà lớn với thân hình khổng lồ, dáng đứng oai vệ và có một cái đầu to. Gà sở hữu đôi chân to, mạnh mẽ với bộ lông dày, mềm mại phủ xuống tận các móng vuốt.

Gà Brahma ấp và nuôi con rất giỏi trong điều kiện khắc nhiệt. Đây cũng là giống gà lớn nhất mà con người từng thuần dưỡng và chăm nuôi. Gà trưởng thành đạt trọng lượng trung bình từ 6-8kg đối với gà trống, 4-6 kg đối với gà mái. Giống gà Brahma này có được ví như kỳ lần với hai chum lông như bộ râu xòe rộng ra hai bên má, chân lông rậm tới chân. Đặc biệt gà có 5 ngón trên bàn chân và 3 cựa rất cứng, khỏe. Gà kỳ lân có 2 màu chủ đạo là màu xám tro hay xám trắng với con mái, còn con trống có màu vàng trắng, vàng chuối là chủ yếu. Gà con khi mới nở đã có lông dưới dân, khỏe mạnh và lớn nhanh.

Đặc tính

Đặc tính

Brahma sinh sản khoãng 70 – 90 trứng/năm, trứng nặng khoảng 55-60 g[6]. Ngoài dễ nuôi, dễ thích nghi với môi trường còn rất say đẻ, trung bình mỗi đợt đẻ trứng con mái đẻ 25-30 trứng, thay vì gà ta chỉ từ 10-15 trứng trong một lần. Trung bình nuôi từ nhỏ khoảng 6 tháng gà bắt đẻ trứng, gà mái có thể cho mỗi năm 150-200 trứng tùy vào cách chăm sóc. Tuy giống gà kỳ lân khổng lồ thuộc loại có tập tính hiền, nhưng với những con cùng loài gà cũng hay tấn công. Vì thế, người nuôi phải đeo những miếng nhựa che tầm nhìn phía trước để tránh gà mổ nhau[3].

Giống gà chủ yếu nhập từ châu Âu, nên sức đề kháng tương đối mạnh, ít bị những bệnh thông thường, thức ăn cũng tương đối đơn giản, chỉ là thức ăn và lúa, mỗi tuần 1 lần cho ăn thêm dế, sâu bọ. Gà cũng khá dễ nuôi, chế độ cho ăn cũng bình thường như gà ta. Điều ưa thích ở giống gà này là một vật nuôi tuyệt vời cho sự yên tĩnh và chế ngự thiên nhiên. Người nuôi giống gà Brahma này tin rằng nó mang lại cho họ nhiều may mắn, sự mạnh mẽ, sang trọng, giàu có hay quyền lực. Trong thế giới gia cầm thì gà Brahma là một trong những loại được sưu tầm và ưa chuộng nhất hiện nay.

Nguồn gốc gà brahma

Vào đầu thế kỷ 20, giống gia cầm này sản xuất trứng trên thị trường Paris-Pháp. Mặc dù là gà nước ngoài chuyên lấy trứng và thịt. Nhưng ở Việt Nam chúng chủ yếu được mua về làm vật nuôi, làm cảnh khi nhập khẩu hơn một năm nay. Trung bình, gà khổng lồ nặng từ 6-8kg, cũng có những cá thế đột biến nặng tới 18kg. Giống gà khổng lồ có sức đề kháng mạnh. Dễ nuôi và có thể thích nghi với nhiều điều kiện thời tiết.

Đặc điểm gà kỳ lân

Giống gà Brahma có ngoại hình to lớn và rất đẹp. Con cái có hai màu chính là xám trắng và xám tro; còn con đực có màu vàng chuối và trắng vàng. Một trang trại được sử dụng để trồng hoa màu. Và trang trại còn lại có sân rộng hơn để nuôi gà con. Lý do mà người nuôi trong nước rất chuộng giống kỳ lân này là bởi chúng có sức đề kháng cực mạnh; ít bệnh tật, thích nghi được với thời tiết khắc nghiệt nhất.

Hơn nữa, lại có ưu thế về trọng lượng; đối với gà trống nặng tới trên dưới 10kg/con. Và gà mái nặng trên dưới 7kg/con. Điều đáng nói, loại gà này có mức giá cũng khá đa dạng; với loại gà giống từ 1 -3 tháng tuổi có giá từ vài triệu đồng/con. Gà trưởng thành tùy theo màu sắc mà có thể lên tới hàng chục triệu đồng.

Giống gà kỳ lân này có đặc điểm là bộ râu của nó xòe rộng ra 2 bên má. Khác với những giống gà thông thường kia chỉ có 3 ngón. Loại gà kỳ lân này có chân lông và có tới 5 ngón chân trên mỗi bàn chân giống như chân người. Ngoài chức năng chuyên trứng thì đến nay nó cũng được người ta nuôi để làm cảnh.

Bí mật về gà kỳ lân

Gà Brahma còn gọi là gà kỳ lân có xuất xứ từ ước Mỹ. Chúng sở hữu trọng lượng cơ thể lớn. Hiện nay, có rất nhiều người chơi gà sẵn sàng bỏ ra hàng chục chiệu để “tậu” được em này. Vậy gà kỳ lân (gà Brahma) có gì để thu hút đến vậy? Anh em đã biết hết những thông tin thú vị này chưa?

Gà kỳ lân có tuổi thọ bao nhiêu?

Gà kỳ lân có tuổi thọ trung bình từ 5 – 8 năm. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào cách chăm sóc hàng ngày của người nuôi. Mỗi ngày nên cung cấp từ 16% protein và nước sạch cho chúng. Ngoài ra vệ sinh chuồng trại thường xuyên. Thăm khám sức khỏe định kỳ có thể giúp kéo dài tuổi thọ của gà kỳ lân.

Khả năng đẻ trứng

Khả năng đẻ trứng

-Thông thường,khi đến 6 – 7 tháng tuổi, gà kỳ lân đã có thể đẻ trứng. Tuy nhiên, có trường hợp mất đến 12 tháng gà mới bắt đầu sinh sản. Mỗi tuần, chúng đẻ khoảng 5 – 6 trứng/tuần và khoảng 300 trứng mỗi năm. Con số này cũng phụ thuộc vào lượng thức ăn được cho.

-Trứng gà kỳ lân có màu nâu, có kích thước vừa hoặc lớn lòng đỏ cửa trứng to và rất bổ dưỡng.

-Khi một con gà mái bị căng thẳng, nó có thể đẻ trứng màu nâu nhạt hoặc có đốm trắng trên trứng

-Nếu trời quá nóng, quả trứng có thể có nhiều màu sắc kì lạ khác nhau

-Gà kỳ lân mái thường không đẻ trứng vào mùa lạnh. Nếu muốn không bị gián đoạn quá trình đẻ trứng của chúng. Người nuôi cần cung cấp đủ độ ấm và đồ ăn đầy chất dinh dưỡng

Gà Brahma có thân thiện không?

Câu trả lời là có. Chỉ cần người nuôi cho ăn và chăm sóc cẩn thận. Chúng sẽ rất thân thiện, ngoan ngoãn. Loài gà này không chỉ dễ gần với con người mà còn dễ gần với những con gà khác. Tuy nhiên, để an toàn tuyệt đối, người nuôi không nên để chúng ở gần trẻ con có khả năng tự vệ thấp.

Bí quyết chăm sóc kỳ lân

-Cũng giống như những giống gà khác, gà Brahma luôn cần được cung cấp thức ăn và nước uống sạch.

-Trộn giấm táo với nước để giúp gà tiêu hóa tốt hơn.

-Đối với gà mái, người nuôi nên cung cấp khẩu phần ăn chất lượng với ít nhất 16% hàm lượng protein. Bổ sung canxi để đảm bảo vỏ trứng chắc, bền. Người nuôi có thể thêm các loại thảo dược để thúc đẩy quá trình sinh sản

-Nếu gà mái đang trong quá trình sinh sản. Hãy để thức ăn giàu protein và nước uống gần tổ để chúng dễ ăn uống.

-Người nuôi nên thường xuyên định kỳ thăm khám thường xuyên. Điều này nhằm phát hiện sớm những triệu chứng bất thường ở gà.

Nuôi gà Brahma chơi cảnh

Nuôi gà Brahma chơi cảnh

Giống gà Brahma này khá hiền và nếu bị nhốt chung với những giống gà khác thì con Brahma dễ bị bắt nạt. Màu phổ biến của con gà mái là nâu sáng và trắng kem. Ấp trứng tốt vào mùa đông, còn con trống lại có màu đậm hơn, lông đen, nâu hoăc màu chuối khô…

Với đặc tính đó, giống gà đặc biệt này sẽ được nuôi phổ biến như một loài thú cưng trong nhà; ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan. Tuy nhiên, giống gà này hiện nay đang được nuôi để sử dụng cho sản xuất trứng; cung cấp thịt và nuôi làm cảnh. Ngoài ra cũng để sử dụng cho những mục đích khác. Hiện tại, đối với gà kỳ lân trưởng thành (trên dưới 10kg/con). Bán với giá khoảng 25 triệu đồng/cặp. Khách mua chủ yếu là các gia đình có điều kiện; họ mua để tổ chức hiếu hỷ hay liên hoan, hoặc chơi cảnh.

Kinh nghiệm nuôi gà brahma

-Nuôi gà Brahma hiệu quả kinh tế cao nhất. Giống gà khổng lồ Brahma có thể thích nghi với thời tiết khắc nghiệt, sức đề kháng mạnh, ít bệnh tật. Với vóc dáng thẳng đứng, oai vệ và có đầu to, chân mạnh mẽ, bộ lông phủ đầy đến móng. Trong khi đó các giống gà cảnh, gà công nghiệp, gà Đông Tảo,… lại thường giá thấp, không tiêu thụ được hoặc tỷ lệ dịch bệnh cao, dễ lây nhiễm.

-Riêng gà Đông Tảo giá trị kinh tế rất cao nhưng để tạo giống gà tỷ lệ đạt thuần chủng chân to, lông nhiều, lớn con chỉ đạt khoảng 8% còn lại thì cũng giống như gà ta.

-Giống gà Brahma sinh sản khoảng 70-90 trứng trong một năm, gà đẻ khoảng 10-20 trứng thì gà mái sẽ ấp trứng. Sau 21 ngày trứng nở, gà mẹ nuôi con từ 45-60 ngày sau thì gà mái mới đến chu kỳ sinh sản. Vậy nuôi theo lối truyền thống mãi chu kỳ sinh sản mất từ 3-4 tháng, mỗi năm gà mái sinh sản khoảng 3-4 đợt chỉ đạt từ 70-90 trứng/năm, hiệu quả không cao. Kinh nghiệm trong nuôi gà Brahma không để gà tự ấp trứng mà chỉ để lại 1 quả cho gà ấp khống (ấp giả), khoảng từ 5-10 ngày sau thì chúng tiếp tục chu kỳ sinh sản. Gà đẻ khoảng 120 – 150 trứng trong 1 năm.

Trên đây các chuyên gia đã tập hợp chia sẻ anh em những kỹ thuật chăn nuôi và những lưu ý phòng trị bệnh cho gà Brahma cụ thể chi tiết. Mong những điều này sẽ mang tới những kinh nghiệm bổ ích để anh em chăn nuôi gà tốt nhất và hiệu quả cao.

Nguồn: Gachoiviet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết