Chim họa mi vào mùa sinh sản cần chú ý những gì?

Chim họa mi vào mùa sinh sản cần chú ý những gì?
5 phút, 49 giây để đọc.

Hiện nay Họa mi là loài chim cảnh rất được ưa chuộng. Đây là loài có giọng hót hay và bộ lông sặc sỡ đặc biệt rất hiền lành và thân thiện. Thật trùng hợp, từ xa xưa, Họa mi là một trong những loài chim quý. Chúng luôn xuất hiện trong những chiếc lồng son đặt trong lăng tẩm, cung đình của các bậc vua chúa. Với sự phát triển của xã hội, giờ đây ai cũng có thể chơi Chim Họa Mi. Nếu đánh giá một cách trung thực, đây không phải là loài chim khó nuôi. Dù là chim non hay chim trưởng thành đều dễ dàng chăm sóc. Nó chỉ đòi hỏi một chút nhẫn nại nỗ lực từ chủ sở hữu. Họa mi sẽ bắt đầu cho mùa sinh sản vào tháng 4, tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 8.

Tùy từng vùng miền mà chim Họa Mi sẽ có những đặc điểm sinh sản khác nhau. Tuy nhiên, mùa sinh sản sẽ kéo dài từ 3 đến 4 tháng. Vì vậy, bạn không nên ngạc nhiên khi Họa Mi miền Nam và Họa Mi miền Bắc sinh sản cùng một lúc. Nếu bạn đã sẵn sàng cho các yếu tố ngoại cảnh của mùa họa mi sinh sản. Sau vài tháng, bạn sẽ có những chú họa mi con rất đáng yêu.

Một số thông tin về loài chim họa mi

Một số thông tin về loài chim họa mi

Chim Họa mi là một trong những giống chim cảnh được chọn nuôi nhiều nhất. Xuất hiện phổ biến trong hầu hết các gia đình chơi chim. Chúng hót hay lại đá giỏi, nhưng rất nhát người. Sở hữu trong tay một chú Họa mi to khỏe, hót hay thì thật sự tuyệt với

  • Họa Mi tên khoa học là Garrulux Canorus. Sống nhiều ở trên các tỉnh miền núi phía bắc như Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La,…Chúng sinh sống ở bụi cây, rừng mở. Chủ yếu là vùng rừng rậm núi cao, khí hậu mát, lạnh, rừng thứ sinh, vườn và công viên.
  • Chim thường có màu nâu hạt dẻ hoặc nâu vàng tùy từng loài chim. Lông vùng quanh mắt màu trắng làm nổi bật đôi mắt của chim.
  • Mỗi mùa, một cặp chim có thể đẻ vài ba lứa. Hễ lứa này con chim sắp ra ràng thì chim mẹ đã đẻ tiếp lứa sau… Chúng ấp hơn hai tuần, nuôi con khoảng gần bốn tuần là xong một lứa. Mỗi lứa chim đẻ khoảng ba bốn trứng, chim tơ số trứng nhiều hơn. Và số con nở không chừng, có thể vài ba con. Và khi chim con đã bay thành thạo thì chúng lẻ bầy, mỗi con tự lo kiếm sống một nơi…

Cách lựa chọn giống chim tốt cho việc sinh sản

Cách lựa chọn giống chim tốt cho việc sinh sản

Chúng tôi khuyên bạn nên chọn Họa mi mái nên rừng đã 2-3 tuổi. Việc này đảm bảo được là nó đã qua 1-2 lần sinh sản. Có kinh nghiệm ấp trứng và nuôi con.

Nên chọn con nhỏ con, lông bóng mịn, chân thấp. Nhất là phải chọn chú Họa mi dữ, điều này rất quan trọng. Vì khi ghép trống mà đánh nhau nó phải xùy, lăn xả vào mổ chinh phục lại Họa mi trống. Đó là con chim Họa mi hay.

Nếu mà ép vào sợ trống thì con trống sẽ được đà ép tới. Chưa nói đến việc đẻ thì mi cái đã bị đánh đến chết rồi.

Còn Họa mi trống thì chọn con to cọ, chân ngắn, to..theo tiêu chuẩn Họa mi chiến. Không cần con phải thật dữ vì Họa mi non sau này tính nết giống mẹ sẽ là nhiều. Vóc dáng sẽ giống bố.

Tìm kiếm bạn đời cho chim họa mi vào mùa sinh sản

Tìm kiếm bạn đời cho chim họa mi vào mùa sinh sản

Chọn xong cặp Họa mi bố mẹ ta tiến hành ghép. Để 2 lồng sát nhau, khi nào bạn thấy chim mái cứ sán lại cửa lồng cong đuôi. Ngóc cổ lên, miệng kêu ki..ki..ki..ki là ghép được.

Đầu tiên là dùng cử công để ghép 2 lồng nhưng không có nan cửa để 2 lồng thông nhau. Lúc đầu Mi cái sẽ hơi hoảng bay loạn xạ. Nếu thấy Mi trống chỉ đứng ngoáy cổ, há miệng nhìn theo mái. Thì ta đã yên tâm là thành công bước đầu.

Nhưng không được chủ quan để đấy bỏ đi chỗ khác vì có thể 5-10 phút sau trống sẽ đánh chết mái ngay. Quy luật ghép là ta tăng dần thời gian ghép, lần ghép đầu tiên phải là buổi chiều. Dần dần mới ghép vào sáng sớm. Lần ghép đầu mà bạn ghép vào sáng sớm thì Mi trống sẽ đánh chết mái ngay.

Từ từ chuyển chúng sang chuồng ghép để đẻ. Bạn phải tiếp tục ghép lồng cho chúng làm nhiệm vụ truyền ZEN thêm dăm ngày nữa.

Chuẩn bị chuồng phù hợp và thường xuyên vệ sinh sạch sẽ

Chuẩn bị chuồng phù hợp và thường xuyên vệ sinh sạch sẽ

Đây là 1 yếu tố cực kỳ quan trọng và quyết định thành công ở giai đoạn tiếp theo này. Giống chim Họa mi rât khôn. Ngoài việc chọn nơi làm tổ kín đáo tránh được cặp mắt kẻ thù phát hiện, lại nơi ấy thường không có tổ kiến, và cũng vắng bóng những loài chim dữ như chim cắt, chim Ó… xuất hiện.

Chuồng phải được đặt ở nơi mát mẻ, yên tĩnh, ít người qua lại, tránh xa được chó, mèo. Nếu nóng quá phải có lưới đen che chống nắng nóng cả khoảng rộng xung quanh.

Chuồng chỉ cần dài 2,5 mét, rộng 1,2 mét, cao 2 mét. Khung chuồng bằng sắt, xung quanh chăng lưới mắt cáo. Sàn chuồng lên là sàn đất và bên trong phải đặt một chậu cây tương xứng để tạo cảm giác tự nhiên cho chim.

Nhớ là phải vệ sinh thường xuyên để tránh lông và phân chim làm bẩn chuồng gây bệnh tật. Như vậy là quá trình ghép đẻ coi như thành công, chúc các bạn có thể có một đôi chim sinh sản của riêng mình.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Về thức ăn cho chim Họa mi, trong thời kì sinh sản. Họa mi mái thường ăn với tỉ lệ ¼ là cám gà đẻ, 2/4 là cám Ba Vì. ¼ còn lại là hỗ hợp lồng đỏ trứng gà, và một số men tiêu hóa.

Ngoài ra, cũng nên cho mi ăn thêm hạt lạc sống để Họa mi mài mỏ, tránh trường hợp mọc ngọn mỏ sau này sẽ gây khó khăn cho việc bón cho Họa mi con. Còn họa mi trống thì chọn con to, chân ngắn, tốt nhất nên chọn Mi trống theo tiêu chuẩn mi chiến.

Bên cạnh đó, thì cào cào và dế là thức ăn không thể thiếu cho 1 cặp họa Mi chuẩn bị vào mùa sinh sản.

Nguồn: chimcanh.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết