Gà Sumatra đặc điểm và cách chăm sóc để trở thành gà chiến

Gà sumatra
5 phút, 42 giây để đọc.

Gà Sumatra là một trong những loại gà có tính hiếu chiến cao. Ngoài được nuôi như gà kiểng hoặc nuôi như gà đem chọi bởi tính hiếu chiến của mình. Ngoài ra chúng cũng có màu lông rất đẹp và cách phân biệt rõ ràng giữa màu lông của con đực và con cái. Chúng là một trong những loại gà được du nhập về Việt Nam và thích nghi với điều kiện ở đây từ lâu.

Giới thiệu gà Sumatra

Loài gà này thường đẻ rất nhiều trứng vào mỗi năm. Gà mẹ sẽ đẻ ra những quả trứng có màu trắng và bắp đầu ấp trứng. Trứng của chúng thường bị đe dọa bởi những loài thú săn mồi khác như rắn, chim ác… Khi gặp những loài săn mồi đe dọa đến trứng và con non gà mẹ sẽ trở nên dữ tợ để bảo vệ con của mình.

gà sumatra

Gà Sumatra là giống gà xuất sứ từ đảo Sumatra của Indonesia. Chúng xuất hiện vào năm 1847 và du nhập sang khắp các châu lục như châu Âu, châu Mỹ. Chúng có thể được nuôi để làm gà kiểng hoặc gà chọi bởi chúng có tính hiếu chiến rất mạnh. Chúng là giống gà có vẻ đẹp nhẹ nhàng và duyên dáng. Đồng thời chúng cũng không kém phần bí ẩn để có thể trở thành điểm nhấn của cả khu vườn.

Lịch sử của giống gà Sumatra

Giống gà này bắt nguồn từ đảo Sumatra và là một trong những giống gà chọi lâu đời nhất và có ảnh hưởng di truyền đáng kể lên những giống gà đá khác. Có những nghi vấn về nguồn gốc thực sự của giống gà này vì chúng ngày nay và những con gà chọi trong quá khứ không hề có quan hệ huyết thống.

Bản sao thu nhỏ là gà tre (bantam) của gà Sumatra đen được lai tạo ở Hà Lan. Ở Anh, gà Sumatra trắng được tạo ra bằng cách lai xa với gà Yokohama trắng. Cá thể đầu tiên được nhập vào Mỹ từ năm 1847. Nhờ màu lông ánh kim và vẻ ngoài duyên dáng mà chúng trở nên phổ biến.

Vào năm 1883, giống gà Sumatra được ghi nhận trong Tiêu chẩn gia cầm Mỹ (Standard of Perfection) và chúng du nhập và Đức và năm 1900, chúng du nhập vào Anh. Ở Sumatra, giống gà chọi này vẫn được duy trì dưới tên truyền thống là Ayam Sumatra. Ở các nước phương Tây, gà được lai tạo chủ yếu với mục đích làm cảnh, chúng cũng được tái lai tạo cho mục đích chọi gà ở Pháp. Ở Hà Lan, gà này tương đối hiếm trên thực tế có các dòng và gà giống để lai tạo. Chúng là giống hiếm và cần tiêm chủng để không bị loại bỏ bắt buộc vì những quy định y tế và để bảo tồn giống gà này.

Những đặc điểm ngoại hình của chúng trong tự nhiên

Kích thước

Gà Sumatra có kích thước trung bình với bề ngoài giống như chim trĩ. Gà trống cân nặng từ 2 đến 2,5 kg. Gà mái từ 1,8 đến 2,3 kg. Kích thước của vòng đeo chân là 18 mm. Gà trưởng thành hoàn toàn ở giai đoạn hai năm tuổi. Đầu gà nhỏ (còn gọi là đầu rắn) với mồng dâu ba khía.

Gà Sumatra

Màu của mồng biến thiên từ đỏ đến tím. Màu mắt càng sẫm, con ngươi và tròng mắt rõ ràng. Cẳng chân có màu đen và bàn chân màu vàng. Có cả loại bàn chân màu trắng. Một số dòng có nhiều cựa nhưng cũng có một số dòng mà cựa chỉ nhú mầm. Lưng có chiều dài vừa phải, lông mã dày. Đuôi dài và rậm.

Lông

Lông phụng cong tại hai phần ba chiều dài và cụp xuống. Lông phụng không lết trên mặt đất. Gà mái cũng có đuôi tương đối dài nhưng chỉ những lông phụng trên cùng mới cong. Gà có bộ lông rậm nhưng bó chặt chứ không bù xù. Chân lông cứng chắc. Gà mái cũng có đuôi tương đối dài, những lông phụng trên cùng hơi cong ở đầu cuối.

Ở Hà Lan, chỉ có màu đen ánh kim mới được coi là màu chuẩn, ánh đỏ hay tím cũng tồn tại, còn có những màu khác nữa. Ở bán đảo Scandinavia người ta duy trì cả dòng xám (blue). Nhưng Hà Lan thì chỉ một số ít người duy trì màu xám. Ở Đức có một số cá thể màu đen đỏ hay nâu sậm. Ở Anh và Mỹ có một số gà dòng có màu tóe (splash). Ở Bỉ có một số gà bờm đỏ (màu điều).

Chúng vẫn duy trì những đặc điểm của tổ tiên là gà rừng, thích đi dạo loanh quanh và rất cảnh giác. Nếu cảm thấy bị đe dọa thì ngay lập tức chúng có thể bay qua hàng rào cao dễ dàng, hầu hết gà chọn đậu trên cành cây do đó chúng cần chuồng nuôi rộng rãi và chạc cây cao. Chúng cũng cần chạc để giữ cho bộ lông sạch sẽ và cơ bắp mạnh khỏe.

Gà không đòi hỏi loại thức ăn cầu kỳ nào khác. Đôi khi chỉ cần tăng cường thêm một lượng chất đạm để kích thích lông phát triển. Là giống gà mạnh mẽ với khả năng kháng bệnh cao, chủ yếu là bệnh viêm đường hô hấp mãn tính hay CRD (Chronic Respiratory Disease), một loại bệnh di truyền ở gà. Nên giữ môi trường khô ráo và che chắn vào ban đêm.

Sự khác nhau giữa gà tự nhiên và gà nuôi trong chăm sóc

Dù là gà chọi nhưng chúng vẫn chấp nhận nhau. Gà trống tơ có thể lớn lên cùng nhau sau khi sự phân cấp trong nhóm đã rõ ràng, chúng cần không gian để tránh xa khỏi vùng xung đột. Gà nuôi trong chuồng có vẻ ít cá tính hơn những con được thả rông. Chúng thích thú khi được thả rông sau một thời gian dài bị cách ly trong chuồng, chúng đập cánh và nhảy và đá nhau.

Gà tơ được cho ăn bằng tay sẽ mến người. Gà được nuôi cùng chó và mèo sẽ quen với chúng và cảnh báo khi những động vật khác thâm nhập vùng lãnh thổ của chúng. Gà mái đẻ khá nhiều trứng mỗi măn và trứng có màu trắng. Gà mái chăm con khéo. Nếu chim ác là hay những loài săn mồi khác đe dọa gà con thì gà mái sẽ thể hiện hành vi dữ tợn để bảo vệ con mình. Tiếng gáy của chúng hơi lạ, nhưng gà trống vẫn gáy.

Nguồn: gachoi.thienmy.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết