Hướng dẫn cách chữa trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Hướng dẫn cách chữa trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo
10 phút, 23 giây để đọc.

Hướng dẫn cách chữa trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo. Mèo là loại động vật dễ thương và đáng yêu. Đây là loại vật được con người thuần hóa sớm nhất. Mèo cũng là một trong những động vật thông minh nhất trong thế giới động vật. Vì thế nó có thể hiểu được những gì chúng ta ra lệnh. Nó rất dễ huấn luyện.

Trong văn hóa mèo cũng là biểu tượng của nhiều nước trên thế giới. Trong thời xa xưa mèo còn được coi là như động loại động vật thiêng liêng. Ai cập cổ đại xem mèo như là thần linh. Thần mèo được xem như là vị thần tối cao. Khi mèo chết còn được ướp xác. Ngày nay mọi người nuôi mèo để làm thú cưng. Thú cưng hiện nay không chỉ là động vật nuôi. Mà là một món trang sức. Vì có rất nhiều chú mèo siêu đẹp dễ thương. Còn có nhiều loại mèo giá cả không hề thấp. Nó còn thể hiện cá tính và phong cách của chủ nhân.

Trong quá trình nuôi mèo, mèo sẽ sinh bệnh. Bài viết dưới đây hướng dẫn cách chữa trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Với những người từng nuôi mèo chắc hẳn đều trải qua cảm giác lo lắng khi nghe tin mèo cưng bị bệnh. Trong đó, căn bệnh giảm bạch cầu ở mèo là bệnh thường gặp và rất nguy hiểm. Bệnh này nếu không phát hiện sớm hay chữa trị kịp thời sẽ làm cho mèo bị tử vong sớm. Vậy nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh như thế nào? Những thông tin chia sẻ trong bài viết sau đây sẽ giúp ích cho các con sen.

Với những người từng nuôi mèo chắc hẳn đều trải qua cảm giác lo lắng khi nghe tin mèo cưng bị bệnh

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo là gì?

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo còn có tên gọi là bệnh care ở mèo hoặc bệnh máu trắng,…Đây là căn bệnh khá phổ biến và thường gặp ở thú cưng. Khi mắc bệnh này, mèo cưng của bạn sẽ có những biến đổi trong cơ thể. Cụ thể là hệ bạch huyết tạo ra những tế bào bạch cầu ở dạng ác tính.

Khi tế bào bạch cầu hình thành kéo theo tủy bị rối loạn làm cho các tế bào xấu hình thành. Bạch cầu ác tính ngày càng sinh trưởng và phát triển nhanh chóng làm cho cơ thể của mèo cưng suy yếu dần.

Điều này, còn khiến cho cơ thể mèo không sản sinh ra các tế bào máu tốt nuôi cơ thể. Thông thường, trong cơ thể mỗi chú mèo đều có 3 loại tế bào, bao gồm cả tế bào bạch cầu. Chức năng chính của bạch cầu trong cơ thể mèo cưng là đảm nhiệm nhiệm vụ ngăn chặn các hóa chất hoặc vi sinh vật lạ xâm nhập vào.

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo là gì?

Tạo ra nhiều kháng thể

Nhờ có bạch cầu mà cơ thể của mèo tạo ra nhiều kháng thể có tác dụng bảo vệ cơ thể. Tăng cường sức khỏe cho chú mèo con sinh trưởng lành mạnh. Vì vậy, khi mắc căn bệnh này tức là bạch cầu đã bị nhiễm vi sinh vật, hóa chất nên suy yếu dần.

Thông thường căn bệnh giảm bạch cầu ở các loài mèo chỉ xuất hiện ở những chú mèo sống ở nơi có dịch. Tuy nhiên, kể cả mèo mẹ được chăm sóc kỹ lưỡng trong môi trường tốt nhưng bị sảy, sinh non hoặc chết khi sinh con. Càng khiến những chú mèo con bị nhiễm virus và mắc bệnh ngay khi chỉ mới 2 đến 3 tuần tuổi.

Tạo ra nhiều kháng thể

Nguyên nhân gây ra bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Đối với người yêu thương mèo cưng, chắc hẳn không mong muốn mèo của mình mắc phải căn bệnh ác tính này. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bạch giảm bạch cầu ở “hoàng thượng”? Sau đây là những nguyên nhân phổ biến và thường gặp nhất:

Khi cơ thể của “hoàng thường” bị nhiễm virus bạch cầu hoặc nhiễm các độc tố lạ. Dần dần các độc tố và virus xâm nhập vào từng tế bào bạch cầu, làm suy giảm chức năng của chúng. Sau đó, tế bào bạch cầu nhiễm bệnh sinh sản ra các khối u từ lành tính đến ác tính.

Nguyên nhân gây ra bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Bị nhiễm virus FPV

Mèo cưng của bạn bị nhiễm virus FPV và bị phát hiện trong trường hợp virus lan rộng ra toàn bộ cơ thể. Loại virus này vốn có sức đề kháng cao kèm với chloroform, acid và các chất sát trùng. Khi virus gặp nhiệt độ cao 56 độ C chúng sẽ phân chia tế bào và phát triển rất nhanh.

Virus FPV chủ yếu lây qua đường miệng, dịch tiết nước bọt ở mèo cưng. Chỉ mất 24 giờ để virus xâm nhập qua máu và tấn công tế bào lympho. Làm suy giảm chức năng miễn dịch, phá hoại hệ thống niêm mạc ruột và khiến bạch cầu suy giảm.

Đa số các loài mèo đều mắc phải căn bệnh này khi sinh sống ở nơi có dịch bệnh hoặc lây lan từ vật sống chung nhà.

Đặc biệt, những chú mèo hoang hoặc mèo không rõ nguồn gốc thường có nguy cơ mắc bệnh cao. Đây chính là nguyên nhân lây lan, làm cho mèo nuôi trong nhà nếu tiếp xúc sẽ mắc bệnh theo.

Những lò mổ, các nơi thường xuyên thải ra chất thải của vật nuôi cũng là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát.
Bên cạnh đó, những chú mèo con có thể mắc bệnh ngay từ khi mới sinh. Nhất là những chú mèo bị sinh non hoặc do mèo mẹ bị sảy thai dẫn tới mèo con bị nhiễm virus.

Khi mắc bệnh giảm bạch cầu, khả năng tử vong ở mèo rất cao với tỉ lệ 25 đến 75%. Thông thường, những chú mèo con mắc bệnh thường khó sống sót sau vài ngày phát hiện bệnh.

Bị nhiễm virus FPV

Triệu chứng của bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Như các bạn đã biết, hầu hết chú mèo cưng nào kể cả mèo Tây cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Dù bạn có chăm sóc chúng tốt đi chăng nữa cũng khó thoát khỏi bệnh nếu có dịch bùng phát. Vì vậy, để ngăn ngừa tình trạng bệnh phát triển nhanh và chữa trị kịp thời, bạn nên phát hiện càng sớm càng tốt.

Dưới đây là những triệu chứng thường gặp khi mèo cưng của bạn mắc phải căn bệnh này:

Triệu chứng của bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Triệu chứng mắc bệnh ở mèo con

Mèo con mới sinh hoặc mèo mất mẹ khi mới 2 tuần tuổi dễ có nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Khi bạch cầu suy giảm, mèo con của bạn thường gặp các triệu chứng dễ nhận biết bằng mắt thường. Cụ thể:

Mèo con bỏ sữa, không chịu bú bình hoặc nôn mửa ngay khi bạn bơm sữa vào miệng.

Mèo con của bạn kêu không dứt và liên tục co giật mỗi khi bạn chạm nhẹ vào cơ thể của chúng.

Khi mắc bệnh này, cơ thể mèo con đột ngột sốt cao rồi người lạnh và tím tái. Kèm theo dấu hiệu miệng chảy nhớt, mũi và mắt vô hồn không có dấu hiệu của sự sống.

Mèo con mắc bệnh bạch cầu thường lờ đờ, cơ thể mệt mỏi và không muốn vận động nhiều. Nếu có mèo mẹ bên cạnh, chú mèo con sẽ tìm cách xa lánh và chỉ muốn ở một mình.

Nếu các triệu chứng này không giảm hẳn sau 3 ngày, mèo cưng của bạn sẽ tử vong do cơ thể kém và miễn dịch rất yếu. Tỉ lệ cứu chữa bệnh giảm bạch cầu ở mèo con rất thấp. Cho nên ngay từ khi chúng đủ 3 tuần tuổi, bạn nên đưa đi chích ngừa virus cho mèo cưng.

Triệu chứng mắc bệnh ở mèo con

Triệu chứng mắc bệnh ở mèo trưởng thành

Khi mới phát bệnh, mèo cưng của bạn sẽ có cảm giác mệt mỏi, khó chịu trong cơ thể. Sang các ngày tiếp theo bạn sẽ thấy mèo bỏ ăn, buồn nôn, sốt đột ngột và tinh thần bắt đầu suy sụp dần.

“Hoàng thượng” sẽ kêu liên tục và cắn cấu vào các vùng bụng do mèo bị đau và khó chịu. Kèm theo là dấu hiệu bị tiêu chảy, đi phân lỏng, phân có màu lạ hoặc có mùi hôi .

Mèo cưng của bạn sẽ bị mất nước do không chịu uống nước, cổ họng khô và phát ra tiếng kêu khàn.

Thậm chí chú mèo của bạn sẽ bị mất giọng do khô họng, miệng chảy nhớt dãi và yếu ớt dần.

Bạn quan sát dáng đi của mèo sẽ cảm nhận được dấu hiệu lạ như: Bước chân loạng choạng, không còn chạy nhảy tinh nghịch như trước. Thậm chí mèo cưng khó bước đi thăng bằng hay đứng vững.

Mỗi khi té ngửa, chú mèo của bạn sẽ bị co giật và ngước mắt lên nhìn bạn với cảm giác lờ đờ, mệt mỏi.

Ngoài ra, bạn cần để ý ở vùng miệng, mắt và mũi của mèo với các dấu hiệu như: Mắt trũng sâu, mí sụp không mở to và kèm nhèm, phần miệng và mũi thâm đen chảy nhớt.

Ngoài ra, khi mắc căn bệnh này sẽ làm cho hơi thở của “hoàng thượng” có mùi hôi khó chịu. Bạn sẽ cảm nhận được ngay khi ôm ấp, vuốt ve hoặc nằm ngay cạnh mèo.

Khi phát hiện những dấu hiệu kể trên hay bất kỳ dấu hiệu lạ nào ở “hoàng thượng”. Con sen cần quan sát cẩn thận để nhận biết bệnh và đưa đi thú ý ngay lập tức. Nhằm sớm phát hiện ra căn bệnh nguy hiểm này để chữa trị càng sớm càng tốt.

Triệu chứng mắc bệnh ở mèo trưởng thành

Khi bị mắc bệnh giảm bạch cầu ở mèo, chúng ta nên làm gì với mèo?

Bệnh giảm bạch cầu ở “hoàng thượng” không đơn giản là căn bệnh ảnh hưởng đến tính mạng. Căn bệnh này hoàn toàn có thể chữa trị với tỉ lệ khỏi hẳn 25%. Mặc dù khả năng mèo mắc bệnh tử vong khá cao. Tuy nhiên không vì thế mà bạn lơ là mèo nhé!

Bởi nếu bạn cho rằng một khi mắc căn bệnh nguy hiểm này là không còn hy vọng chữa trị. Hay bạn không quan tâm, bỏ mặc mèo cô đơn càng khiến chúng bị trầm cảm và bệnh tiến triển nặng hơn nữa.

Thay vào đó, bạn có thể tham khảo các hệ thống thú y uy tín. Lựa chọn bác sĩ thú y giàu chuyên môn để đưa mèo đến khám bệnh ngay lập tức.

Thông thường, sau khi làm các xét nghiệm và xác định tình trạng và mức độ bệnh giảm bạch cầu. Mèo cưng của bạn sẽ được bác sĩ tư vấn liệu trình điều trị đúng hướng.

Khi bị mắc bệnh giảm bạch cầu ở mèo, chúng ta nên làm gì với mèo?

Cơ thể sẽ tự sản sinh ra hệ miễn dịch

Trong trường hợp, bạn tìm được chú mèo khác đã từng mắc bệnh và được chữa khỏi. Bạn có thể xin 3 giọt máu ở chú mèo đó để tiêm cho chú mèo của mình. Bởi ở mèo đã chữa khỏi bệnh, cơ thể sẽ tự sản sinh ra hệ miễn dịch và ngăn chặn virus bạch cầu. Điều này giúp tăng thêm tỉ lệ và cơ hội chữa khỏi bệnh hoàn toàn cho mèo cưng của bạn.

Ngoài ra, bạn có thể phòng ngừa bệnh cho “hoàng thượng” ngay khi chúng còn khỏe mạnh. Tốt nhất, bạn nên cho mèo cưng đi tiêm phòng khi chúng được 8 – 10 tuần tuổi. Đồng thời, tiêm mũi nhắc lại cách mũi đầu tiên khoảng 1 tháng.

Khi sinh sống ở nơi có dịch bệnh thì bạn nên cách ly, không để mèo ra ngoài. Thậm chí nên để mèo tránh tiếp xúc với những chú mèo hoang ở xung quanh nơi bạn sinh sống.

Cơ thể sẽ tự sản sinh ra hệ miễn dịch

Như vậy bệnh giảm bạch cầu ở mèo cảnh có thể diễn ra ở hầu hết các giống mèo cả ta lẫn tây. Bệnh chủ yếu do virus bạch cầu, các hóa chất và nhiều nguyên nhân khách quan. Bên cạnh đó, các dấu hiệu của bệnh dễ nhận biết nên giúp con sen sớm phát hiện kịp thời.

Nguồn: Dogily.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết