Loài chim có giọng hót tuyệt mỹ – Họa mi

Chim cảnh Họa mi
6 phút, 50 giây để đọc.

Hoa Mi được nhiều người coi là loài chim hót hay nhất trong các loài chim rừng. Đây là lý do tại sao bất kỳ nghệ sĩ nào có âm sắc hay và giọng hót hay đều được so sánh với loài chim. Là một loài chim hoang dã, Họa mi thường sống ở các khu rừng ở Trung Quốc và Việt Nam.

Ở nước ta, họa mi chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc có nhiều rừng như: Lai Châu, Lạng Sơn, Sơn La, Móng Cá…. Đặc điểm tự nhiên thích hợp nhất cho chim sinh sống là rừng cận nhiệt đới, núi cao, nhiệt độ thấp và mát mẻ.

Chim Họa Mi là loài chim yêu thích của những người yêu chim. Dáng vẻ uyển chuyển và giọng hót hay khiến nhiều người yêu chim điêu đứng. Nhưng để huấn luyện chúng phát triển một cách toàn diện thì không phải ai cũng biết. Nếu bạn có thiện chí và muốn biết cách tự nuôi chim thì hãy theo dõi hướng dẫn trong bài viết dưới đây nhé!

Tổng quan về chim Họa mi

Chim họa mi là một trong những giống chim cảnh được chọn nuôi nhiều nhất

Chim họa mi là một trong những giống chim cảnh được chọn nuôi nhiều nhất, xuất hiện phổ biến trong hầu hết các gia đình chơi chim. Chim họa mi hót hay lại đá giỏi, nhưng rất nhát người, nhất là chim họa mi bổi mới bắt từ rừng về, vì vậy, người nuôi thường mất khoảng 2 – 3 năm mới có thể thuần hóa được 1 con chim.

Tiếng hót trong trẻo, lanh lảnh của họa mi đem lại cho người đam mê lẫn không có hứng thú gì về chim cảnh cũng cảm thấy vô cùng thích thú. Bất kể đang trong trạng thái khó chịu hay buồn bã, nghe được giọng họa mi vang lên cũng đã thấy lòng yêu đời thêm chút nữa rồi.

  • Tên thường gọi: chim họa mi.
  • Tên gọi khác: họa mi vàng.
  • Tên khoa học: Garrulax canorus.
  • Tên tiếng anh: Bunting.
  • Ngành: động vật có dây sống.
  • Lớp: chim.
  • Bộ: sẻ.
  • Họ: kim anh.
  • Tình trạng bảo tồn: ít quan tâm.

Đặc điểm hình dáng và tính cách 

Thân hình

Thân hình cân đối, các bộ phận tương xứng với nhau với đầu bằng, mỏ thẳng và sắc, lông đuôi thẳng và nhiều, chân dài, các móng sắc nhọn.

Mắt

Mắt là bộ phận đặc biệt nhất của giống chim họa mi, được giới chơi chim vô cùng quan tâm vì theo họ, khi nhìn vào mắt chim họa mi, ta có thể đoán được con chim đó hiền hay dữ, dạn hay nhát,…

Mắt họa mi tương đối tròn, nhỏ nhưng sáng, thường xuyên mở, có cấu tạo đặc biệt: không có lòng trắng mà thay vào đó là nền mắt (nhãn tảy) với nhiều màu sắc khác nhau (như: lục đậu thanh, thiên lam thanh, bạch nhãn thủy, phỉ thúy lục, bảo thạch lục, hoàng kim sa,…), ở giữa nền mắt là đồng tử màu đen tuyền.

Bộ lông

Bộ lông không đẹp nhưng đa dạng về màu sắc và có sự khác nhau tương ứng với từng vùng miền. Chẳng hạn: chim ở vùng núi cao, lạnh thì lông có màu nhạt hơn, ánh bạc; chim ở vùng thấp, nóng thì lông có màu vàng;… Ngoài ra, chim họa mi ở Lạng Sơn thường có màu lông đậm ánh vàng hoặc hung đỏ. Trong khi chim họa mi ở Hà Giang, Điện Biên lại có màu lông nhạt hơn.

Môi trường sống

Trong môi trường tự nhiên, chim họa mi sống riêng lẻ trên những “lãnh địa riêng”. Vì vậy chúng không chấp nhận sự có mặt của những kẻ “lạ mặt” khác. Nhất là chim họa mi đực bản tính rất hiếu thắng; luôn có bản năng tranh giành con mái quyết liệt.

Phân biệt giới tính của chim

Phân biệt giới tính của chim

Chim họa mi mái thường có đầu nhỏ, thân hình mảnh khảnh; chân nhỏ trong khi chim họa mi trống thì vạm vỡ và đầu to hơn.

Chim họa mi trống thường có vẻ ngoài sặc sỡ và bắt mắt hơn. Ngoài ra, sợi râu đen như râu mèo ở chim trống mọc xuôi theo chiều mỏ, trong khi ở chim mái lại mọc ngang.

Có thể bạn quan tâm: Chim Sẻ và 10+ thông tin thú vị có thể bạn chưa biết.

Một số lưu ý khi nuôi 

Thuần hóa chim mới

Thuần hóa chim mới

Chim mới bắt về thường sợ hãi và nhát người, vì vậy, để tập cho chúng quen dần với điều kiện nuôi nhốt; người nuôi nên phủ áo lồng (có chừa lại một khe hở nhỏ) và treo chim ở nơi yên tĩnh, ít có bóng người qua lại; đồng thời, hé dần khe hở rộng ra để chim ngày một dạn hơn.

Mẹo hay cho người mới nuôi là treo một lồng có chim mái tương đối thuần sống bên cạnh lồng của chim đực; sẽ giúp chúng bớt hoảng sợ và nhanh thích nghi với điều kiện nuôi nhốt. Bạn cũng có thể thực hiện điều ngược lại nếu muốn thuần chim mái nhé!

Chăm sóc đều đặn

Việc chăm sóc chim họa mi cần được thực hiện đều đặn, cố định vào mỗi giờ trong ngày để tạo thói quen tốt cho chim; giúp chúng hình thành những phản xạ có điều kiện phù hợp môi trường nuôi nhốt. Chẳng hạn: sáng mở áo lồng vào một giờ cố định; rồi treo lồng chim ở một vị trí cố định và tiếp nước; nước uống cho chim cũng vào một giờ cố định,…

Huấn luyện chim hót hay

Huấn luyện chim hót hay

Để chim họa mi có giọng hót hay và đặc biệt hơn, những dân chơi chim chuyên nghiệp khuyên bạn nên để chúng được thường xuyên giao lưu với con chim khác; bằng cách cho chim đi dượt hoặc mua đĩa nhạc có tiếng chim họa mi hót để chim bắt giọng và học hỏi giọng của những con chim khác xung quanh. Cách làm này cũng giúp chim nhanh dạn người hơn.

Tắm mỗi ngày cho chim

Chim họa mi rất thích tắm, chúng có thói quen lấy mỏ gắp lông, mổ lông cho sạch sau mỗi lần tắm xong. Tuy nhiên, nên hạn chế thói quen này lúc chim thay lông (thường chỉ nên để 2 – 3 ngày mới tắm một lần) vì lúc này; trên thân của chúng sẽ mọc lên rất nhiều lông ống có chứa máu. Hành động gắp hay mổ lông sẽ có thể làm hư các lông ống sắp mọc này; khiến lông không mọc lại đều, đẹp, không có lợi cho việc thay lông.

Thức ăn 

Chim họa mi khá dễ nuôi

Chim họa mi khá dễ nuôi, thức ăn của chúng chủ yếu là gạo trộn trứng/ cám (tự chế biến) và một ít cào cào, châu chấu, dế hoặc nhộng tằm mỗi ngày là đủ. Tuy nhiên, cũng nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn để chim có sức khỏe tốt nhất; không mắc phải một số bệnh thường gặp.

Bạn có thể tham khảo cách tạo nên hỗn hợp thức ăn của chim họa mi được chia sẻ bởi dân chơi có kinh nghiệm. Cụ thể: Đổ một lon sữa bò tấm (loại 250gr) vào chảo rang vàng; đập khoảng 4 lòng đỏ trứng gà/ vịt vào và trộn đều cùng nhau; rồi mang ra phơi trong khoảng vài giờ cho khô là xong. Hỗn hợp gạo trộn trứng sẽ được dùng làm thức ăn cho chim họa mi ngay sau đó.

Giá bán 

Trên thị trường hiện có rất nhiều các cơ sở bán chim

Trên thị trường hiện có rất nhiều các cơ sở kinh doanh hoặc cá nhân rao bán với đa dạng kích cỡ; số tháng tuổi, kích thước và độ thuần của mỗi con. Cụ thể:

  • Chim bổi tuyển chọn: 600.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã biết hót, biết ăn cám, không bị tật lỗi,…
  • Chim bổi lỡ: 800.000 – 1.000.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã nuôi ra lồng từ 4 – 6 tháng.
  • Chim thuộc: 2.000.000đ/ con, chim khỏe mạnh, đã chơi được từ 2 năm trở lên, hót hay và đá giỏi.

Nguồn: thegioidongvat.co

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết