Gà chọi hay còn gọi là gà đá, gà nòi là một giống gà chọi nội địa của Việt Nam, loài gà này gắn với một thú vui chưa từng bị mai một tại Việt Nam đó là các trận thi đấu đá gà. Gà nòi là một loại gà trong giống gà trọc đầu. Giống này đã được xuất khẩu ra thế giới trước những năm 1990, nhưng nó vẫn chưa được Hoa Kỳ công nhận là giống tiêu chuẩn. Gà nòi là một trong ba giống gà chọi ở Việt Nam gồm gà trống, gà tre và gà rừng. Trong 3 giống gà này thì gà trống, fà tre là gà nhà còn gà rừng chỉ sống hoang dã và chỉ chiến đấu trong tự nhiên. Những chú gà này có khí phách, dáng vẻ dũng mãnh, oai phong lẫm liệt, sức chiến đấu dũng mãnh, chiến đấu hiểm hóc, đẹp mắt, là một trong những giống gà đặc trưng của Việt Nam.
Nguồn gốc
Khó có xác định được giống gà nòi này đã xuất hiện từ lúc nào vì trong những ghi chép lịch sử, bài thơ, bài văn thì đã có sự xuất hiện của chúng.
Nhất là các lễ hội mùa xuân luôn có những trận chọi gà náo nhiệt. Tụ họp rất nhiều người cũng như các con gà tham gia.
Thông thường là các giống gà nòi, ga rừng, gà tre được xem là các giống bản địa. Người Việt Nam mặc dù chưa được thế giới công nhận thuần chủng.
Gà nòi có dáng đi oai phong như một chiến binh, những bước chân của chúng thì lại nhẹ nhàng. Chậm rãi, cả người gà toả ra được khí chất lẫm liệt, oai hùng.
Chúng là chiến binh hăng máu, không bỏ cuộc khi chiến đấu mà luôn anh dũng bước lên. Với những con gà nòi đá xong chạy rồi quay lại đá sẽ không được đánh giá cao và rất dễ mất giá.
Gà nòi đá còn được còn là gà nòi, gà đòn chúng có ngoại hình dễ nhận ra. Khác hẳn so với những con gà chọi khác, những con khác thường có dáng vẻ nhay nhảu, vội vàng còn với gà nòi chúng đi uyển chuyển nhẹ nhàng.
Phần đầu
Gà đòn có điểm đặc biệt là phần đầu thường không có lông đầu trọc. Hoặc nếu có thì cũng sẽ rụng đi do được các sư kê ôm bóp sau đó sẽ tự rụng, bị nhổ.
Gà có cổ to, độ dài vừa phải nhìn cân đối so với thân hình chúng. Lúc bé thì có màu trắng sau khi lớn được vào nghệ, om bóp da sẽ dày hơn và chuyển sang màu đỏ.
Mặt của chúng nhỏ và vuông vắn với mỏ ngắn có những cú quặp cực chắc. Tạo nên những cú mổ đau cũng như ra đòn những thế nguy hiểm cho đối thủ.
Mào phổ biến ở giống gà này là mào dâu, mào trích, giống này không phát triển. Tại nhiều nên thường không cần cắt bỏ đi.
Gà nòi đòn có đôi mắt sắc xảo, lanh lợi có độ quan sát cao trong các trận đấu. Mắt ếch của chúng khá nổi tiếng được đánh giá như thần kê “Gà ô, chân xanh, mắt ếch.”.
Bộ lông
Mọc nhiều nhất là ở phần cánh và thân, bộ lông giúp gà toả nhiệt hỗ trợ gà trong khi chiến đấu, lông đuôi giúp gà nòi đá giữ thăng bằng tốt hơn.
Gà đòn
Chúng là những giống gà có kích thước lớn, thiên về các đòn đánh nên trận đấu thường diễn ra rất lâu do chúng có độ bền cao, có thể diễn ra từ sáng đến tối.
Thông thường là các trận đấu thể hiện danh dự hơn là đánh thắng thua, thế nhưng ở hiện tại thì tính chất ăn thua cao hơn do nhu cầu cao.
Các trận gà nòi đá thể hiện được đòn thế của từng con gà. Với các miếng quyền cước đặc trưng như đá hầu, đá mé, đá kiềng, đầu mặt.. Rất nhiều đòn thế đi kèm với từng cá thể gà khác nhau. Tạo nên những trận đánh sôi động kéo dài khá mất thời gian.
Gà chọi đá khác
Gà cựa thịnh hành ở miền Nam, Lào, Thái Lan,.. nhiều hơn những nơi khác với đặc điểm của chúng. Khác hẳn so với gà đòn, do chúng đã được lai giống với gà rừng địa phương. Ở Campuchia ra nhiều đòn tinh xảo, nhiều lông.
Trong các trận chiến chúng thường được trang bị thêm cựa dao. Sắt do chủ nhân gắn vào tạo sát thương cao nên thường trận đấu diễn ra rất nhanh.
Chỉ cần một trong hai gà chọi bị đá trúng là đã bị thương nghiêm trọng. Nên thường đá gà cựa yếu tố ăn thua rất cao.
Các giống gà nòi khác
Gà nòi miền Bắc: gà Nghi Tàm, Bắc Ninh, Thổ Hà, Bắc Giang,…
Gà nòi miền Trung: Bình Định, Vạn Dã Khánh Hoà,…
Gà nòi miền Trung: Gà Bà Điểm, chợ lách Bến Tre,…
Nguồn: Sv388one.com