Sóc bay Úc – Loài vật đáng yêu khiến bao người chết mê chết mệt

5 phút, 25 giây để đọc.

Sóc bay Úc có tên quốc tế là Sugar Glider. Đây là loài nhấm nhỏ, ăn tạp, sinh hoạt chủ yếu về ban đêm và sống ở trên cây. Sóc bay Úc đã trở thành một loại thú nuôi làm cảnh được nhiều người săn đón và yêu thích. Vậy giống sóc này có điểm gì đặc biệt, hãy cùng JTR tìm hiểu xem nhé!

Sóc bay Úc cư trú ở đâu?

Sóc bay được sinh sống ở miền Bắc, phía đông lục địa Australia. Ngoài ra người ta còn phát hiện Sóc bay sống ở: Tasmania, Papua New Guinea, vài hòn đảo của Indonesia. Sóc bay xuất hiện ở những khu rừng chứa nguồn thực phẩm phù hợp, nhất là những nơi nhiều cây bạch đàn. Sugar thường tìm mồi vào ban đêm, ăn nhựa cây bạch đàn hay cây keo. Sự sống của sóc bay Úc gắn liền với các thân cây. Chúng cũng có những kẻ thù cú bản địa, rắn hay mèo hoang dã là những kẻ săn mồi đáng sợ của Sóc.

Sóc bay Úc

Những đặc điểm nổi bật của sóc bay Úc

Sóc bay Úc có vẻ ngoài tương tự với loài sóc đất. Ở loài này kích thước những con cái thường bé hơn con đực, con đực bị hói ở ngay chóp đầu. Chiều dài thân trung bình từ 24 -30 cm tính từ mũi đến chóp đuôi. Sóc bay có bộ lông mềm thường màu xám, nâu, vàng, màu hiếm gồm bạch tạng, 1 sọc đen kéo dài từ mũi đến giữa lưng, phần bụng, cổ họng, ngực màu kem. Do hoạt động chủ yếu về đêm, nên chúng sở hữu đôi mắt lớn giúp dễ dàng quan sát, ngoài ra còn có đôi tai dài để xác định vị âm thanh. Sugar có 5 ngón trên mỗi bàn chân, khi chân căng ra tạo nên lớp màng quanh cơ thể tạo cho sóc bay khả năng lướt đi trong không khí.

Chế độ dinh dưỡng của sóc bay

Sóc bay là loài động vật ăn tạp, nên thực đơn vô cùng đa dạng và phong phú. Mùa hè, sóc chủ yếu ăn côn trùng. Vào mùa đông, côn trùng trở nên khan hiếm, nó chủ yếu ăn nhựa đường từ cây. Bên cạnh đó, sóc bay còn ăn rất nhiều loại thức ăn khác. Như các loài chim nhỏ, thằn lằn, mật hoa, hạt keo, trứng gia cầm. Hay phấn hoa, nấm, các loại trái cây bản địa.

Tập tính sinh sản của sóc bay Úc

Tuổi thành thục sinh dục ở con đực và con cái chênh lệch nhau khá xa. Sóc bay đực thường chỉ 4 tháng, còn sóc bay cái lại kéo dài đến 8 tháng. Trong môi trường tự nhiên, sóc bay Úc sinh sản 1 hoặc 2 lần trong năm tuỳ thuộc vào điều kiện sống. Nhưng khi nuôi nhốt, được cung cấp chế độ dinh dưỡng phù hợp hơn, sóc bay sinh thêm nhiều lứa hơn.

Thông thường, mỗi lứa Sugar Gilder chỉ sinh khoảng 1 đến 2 con. Thời gian mang thai của loài này cực kì thấp. Chỉ khoảng 15-17 ngày. Sau đó, những chú sóc bay Úcc baby (nặng khoảng 0.2g) sẽ bò vào túi của mẹ để phát triển hơn nữa. Khi ở trong túi, con non sẽ được nuôi dưỡng bằng chính sữa mẹ. Có thể sẽ ở suốt trong đó từ 60-70 ngày. Sau đó, những con baby sẽ bò ra ngoài, khi mới rời khỏi túi, vẫn chưa mở mắt cho tới 12-14 ngày sau đó. Phải mất đến 2 tháng thì Suger Gilder mới bắt đầu cai sữa, cần đến 4 tháng để con non tự lập nhưng sẽ sống chung với mẹ, anh em cho đến 10 tháng tuổi.

Sóc bay Úc mặt trắng

Đặc điểm sinh học của dòng sóc bay Úc

Lượn (lướt gió): khả năng này được tạo bởi lớp màng da mỏng mở rộng ở ngón thứ 5 của chân trước với ngón đầu tiên của chân sau. Xuất phát điểm từ cái cây bất kì, sóc sẽ phóng người ra xa rồi bắt đầu căng 4 chân của mình ra để tạo thành “tấm thảm”. Sóc lướt nhẹ nhàng trong không khí đến 50 mét. Sóc bay chuyển hướng “bay” bằng cách điều chỉnh đuôi hoặc sự nghiêng mình của cơ thể.

Giảm hoạt động: trong mùa lạnh, khô hạn hay những đêm mưa hoạt động của nó thường suy giảm. Điều này khác với ngủ đông, điều này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Trong mùa đông, hạn hán khi mà nguồn cung thực phẩm giảm mạnh, sóc bay Úc sẽ giảm hoạt động cơ thể trong khoảng 2-23 giờ

Trong điều kiện nuôi nhốt, sóc bay sẽ bị thiếu canxi nếu không được cung cấp chế độ ăn uống đầy đủ. Thiếu canxi sẽ gây ra nhiều rối loạn các chức năng của cơ thể. Nếu nghiêm trọng sẽ dẫn đến liệt chân sau. Chế độ ăn uống phù hợp đối với sóc bay gồm ít nhất 50% côn trùng hoặc đạm; 25% từ trái cây, 25% từ rau hoặc nhựa đường cây bạch đàn.

Những loại sóc bay Úc có tại Việt Nam

Phong trào nuôi Sóc Bay Úc tại Việt Nam bắt đầu vào khoảng năm 2010. Khi các thương gia nhập các loại Sóc Bay Úc từ Thái Lan, Trung Quốc về để bán thương mại. Mới đầu chỉ có Sóc Bay Úc màu nguyên bản (Classic Sugar Glider). Sau này giới chơi sóc tìm hiểu, lai tạo & nhập khẩu thêm nhiều loại có màu sắc đặc biệt hơn.

Nhìn chung, ở Việt Nam hiện phổ biến 4 màu Sóc Bay Úc sau:

  • Sóc Bay màu thường – Classic Sugar Glider
  • Sóc Bay mặt trắng – White Face Sugar Glider
  • Sóc Bay màu kem – Creamino Sugar Glider
  • Sóc Bay bạch tạng – Albino Sugar Glider

Để nuôi sóc bay, bạn cần chuẩn bị một số vật dụng đơn giản như sau, để tạo không gian – môi trường sống cho các bé:

  • Lồng, chuồng sóc. Có thể sử dụng lồng hamster, chim nếu chưa có. Ưu tiên các loại lồng có chiều cao.
  • Bình nước bi, cho sóc bay uống nước.
  • Gáo dừa đựng đồ ăn, hoặc khay nhựa treo đựng đồ ăn.
  • Các loại túi vải đựng sóc khi di chuyển (tùy chọn).
  • Nếu mới nuôi, bạn chỉ nên chuẩn bị trái táo đỏ cho sóc ăn.

Nguồn: thucungtihon.xim.tv

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết