Làm cách nào để chim bồ câu tăng cường sức khỏe?

Chim bồ câu
4 phút, 42 giây để đọc.

Ngày nay, chim bồ câu là loài chim phổ biến với tính cách hiền lành nên được rất nhiều người ưa thích. Đặc biệt những người nuôi chim cảnh không thể bỏ lỡ giống chim này. Hiện nay, việc nuôi chim bồ câu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, để nuôi được những chú chim non khỏe mạnh và trưởng thành thì không phải ai cũng biết. Những con chim bồ câu mới nở thường yếu ớt và di chuyển chậm chạp; lúc này chim chưa mở mắt và rất ít lông nên việc chăm sóc chim non hoàn toàn phải dựa vào chim bố mẹ. Vì vậy, bạn phải bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để chim bố mẹ có thể chăm sóc chim non một cách tốt nhất.

Vào thời điểm chim non đã mọc đủ lông rồi nhưng dạ dày vẫn còn chưa tốt nên cho ăn thức ăn mềm. Từ 40 ngày tuổi, chim có thể tự kiếm ăn và tách khỏi chim bố mẹ. Do đó, giai đoạn này chim rất cần sự quan tâm chăm sóc của người nuôi. Để nuôi chim bồ câu non khỏe mạnh, dễ mắc bệnh cần lưu ý những điều sau.

Quan tâm chăm sóc khi chim còn non

Quan tâm chăm sóc khi chim còn non

Khi chim bồ câu non mới nở ra, một số con chưa biết đòi ăn hoặc do chim mẹ đang tiếp tục đẻ trứng nên quên mớm mồi cho chim con. Lúc này do con đông chim bố có thể không bón đầy đủ cho tất cả các con. Để đảm bảo cho các con chim lớn đồng đều nhau nên bón bổ sung thêm cho những con còn bị đói. Con chim khi ghép vào còn bé, quá trình chưa biết đòi ăn thì diều bé; nếu cứ bỏ đói không để ý kĩ sẽ gây ra hiện tượng còi cọc con chim và có thể gây chết chim.

Thiết kế chuồng nuôi tạo điều kiện thông thoáng cho chuồng

Thiết kế chuồng nuôi tạo điều kiện thông thoáng cho chuồng

Theo các chuyên gia nuôi chim cảnh thì chuồng nuôi chim bồ câu cần có độ thông thoáng; tránh được tiếng ồn, tiếng chó sủa, có độ cao vừa phải. Thông thường chuồng nuôi chim có độ cao từ 2-3m đảm bảo độ sạch sẽ và thông thoáng cho chim. Chuồng nuôi cần được thiết kế đảm bảo đủ ánh sáng để chim mẹ có thể ấp trứng tốt. Kích thước ô chuồng nên là: rộng 50cm, dài 60 cm, cao 50 cm. Trong mỗi ô chuồng có đầy đủ các thiết bị nuôi như là máng ăn, máng uống, ổ đẻ.

Ổ để chim đẻ trứng và ấp trứng có thể dùng 1 cái rổ nhựa đường kính 20 cm, chiều cao 5 cm. Khi chim ấp phải có 1 lớp rơm khô sạch lót ở dưới để cho chim đẻ và ấp trứng ở đó.

Nên cho chim bồ câu ăn gì

Nên cho chim bồ câu ăn gì

Thức ăn được lựa chọn là loại cám gà có hàm lượng protein cao. Chim bồ câu mới nở chưa ăn được thức ăn khô nên khi cho chim ăn cần chế biến để cám gà hơi lỏng; độ loãng gần với dạng thức ăn mà chim bố mớm cho chúng. Cám gà sau khi chế biến được cho vào chai được thiết kế để dễ đưa vào diều chim non; dùng chai nhựa 350ml đục nắp rồi cắm 1 ống nhỏ vào giữa hoặc có thể dùng ống xi lanh bơm thức ăn cho chim.

Khi chim non mới sinh ra, lúc đầu nên cho uống nước khoảng 2 tiếng sau đó dùng vitamin C hòa với đường glucozo cho uống và cho uống liên tục 3-5 ngày.

Việc bón hỗ trợ cho chim nên tiến hành sau khi ghép hay đưa vào cho chim bố mẹ nuôi khoảng 1 ngày. Đồng thời với việc hỗ trợ cho chim non cũng nên tăng cường dinh dưỡng cho chim bồ câu bố mẹ. Lúc này cho chim ăn tăng khẩu phần, tăng số bữa lên như vậy chúng sẽ đủ sức tiết sữa và chăm con. Chim bố mẹ nuôi con thì khẩu phần thức ăn cơ sở đòi hỏi cao hơn, đặc biệt là protein đạt khoảng 14-15%; với công thức khuyến cáo là: ngô 40% + 60% cám viên C64.

Sau 2 tuần nên cho chim non ăn dặm vào buổi sáng. Nhờ cho chim non ăn dặm, chim bố mẹ đỡ mất sức và chim non mau lớn; đồng thời không bị ảnh hưởng đến sức khỏe của chim mẹ để đẻ lứa kế tiếp.

Một số cách phòng bệnh cho chim bồ câu khi nuôi

Một số cách phòng bệnh cho chim bồ câu khi nuôi

Trong quá trình phòng bệnh cho chim bồ câu ngoài biện pháp phải chăm sóc nuôi dưỡng tốt; tức là trong khẩu phần thức ăn phải đầy đủ các chất dinh dưỡng, vitamin; và các nguyên tố khoáng thì còn phải dùng thêm một số các yếu tố như sau:

  • Bổ sung định kỳ các nguyên tố vi lương, đặc biệt là vitamin vào trong khẩu phần thức ăn.
  • Sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho bồ câu. Ví dụ có thể dùng vắc xin phòng bệnh đậu, bệnh Newcastle; vắc xin phòng bệnh viêm đường hô hấp như viêm thanh phế quản truyền nhiễm; hoặc viêm phế quản truyền nhiễm.

Chăm sóc chim bồ câu non tốt sẽ giúp những chim non phát triển khỏe mạnh đồng đều; hơn nữa lại giúp chim bố mẹ có thời gian ấp trứng, làm ổ cho những lần đẻ tiếp theo. Chúc các bạn thành công!

Nguồn: chimcanh.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết