Mách nhỏ bí quyết nuôi chim vành khuyên khỏe mạnh thi đấu tốt

Mách nhỏ bí quyết nuôi chim vành khuyên khỏe mạnh thi đấu tốt
4 phút, 48 giây để đọc.

Chim vành khuyên là một loài chim nhỏ, vẻ ngoài không hấp dẫn và đẹp như những loài chim cảnh khác nhưng chúng cũng có sức hút riêng, nếu chúng ta nắm. Kỹ thuật nuôi chim Vành khuyên tuy không được chuộng như Họa mi, Chào mào hay Sơn ca nhưng nếu đã nuôi rồi bạn sẽ rất bất ngờ với tiếng hót của chúng. Cũng giống như các loài chim khác, khi nuôi chim vành khuyên cần treo lồng chim ở nơi yên tĩnh, ít người qua lại để không làm chim sợ hãi, vì điều kiện sống lúc này đã thay đổi và chúng vẫn nhút nhát.

Chim vành khuyên là một trong những loài chim cảnh được ưa chuộng nhất hiện nay bởi giọng hót hay. hi chúng được thuần hóa và nuôi nhốt trong lồng thì tập tính và điều kiện sống của chúng sẽ thay đổi, nếu chúng ta không nắm rõ về kỹ thuật nuôi chim yến thì rất có thể chim sẽ bị chết hoặc bị bệnh. Vậy làm thế nào để chăm sóc chim vành khuyên khỏe mạnh và hót hay giúp chúng có khả năng thi đấu tốt hơn.

Một số đặc điểm đáng chú ý

Chim Vành Khuyên có tên khoa học là Zosteropidae. Họ chim Vành Khuyên là một họ chim chứa khoảng 140 loài thuộc bộ Sẻ. Có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Phi, miền nam châu Á và Australasia.

Hình dáng thon gọn, giọng hót hay, dễ nghe. Không chỉ hót được giọng đặc trưng của loài mình. Vành Khuyên còn có thể học được những giọng hót của các loài chim khác như Chích chòe.

Ngoài ăn chim sâu, những chú chim Vành Khuyên còn thích hút mật của các loại hoa như: hoa gạo, hoa trạng nguyên hay hoa sữa…Đặc biệt phải kể đến hoa trạng nguyên, hễ ở đâu có là chim Vành Khuyên xuất hiện nhiều ở đó.

Chim Khuyên có thân hình nhỏ nhắn như chim sâu với đôi cánh thuôn tròn và đôi chân rất khỏe. Mỏ vàng, hàm sâu, lông mỏng, ngắn, óng và tơi. Chim Khuyên thường sống tập trung thành bầy lớn và chỉ tách ra khi đến mùa sinh sản.

Đầu to, trán rộng, mắt xếch lên trên theo hướng đỉnh đầu; đặc biệt, xung quanh mắt của chim Khuyên có cái vành đai màu trắng, đây chính là đặc điểm nhận dạng nổi bật nhất của loài chim này.

Cuộc sống của chim Vành khuyên

Cuộc sống của chim Vành khuyên

Chim Vành Khuyên sống theo bầy đàn, chỉ khi vào mùa sinh sản chúng mới tách rời. Chúng thường làm tổ trên cây, mỗi con mái đẻ được từ 2 – 4 quả trứng, trứng có màu xanh lam hơi nhạt nhưng không có đốm.

Ở nước ta, chim Vành Khuyên thường sông sở các tính Bắc Trung Bộ, Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Cũng giống như các loài chim khác, chim Vành Khuyên đực thường dụ chim cái về giao phối bằng giọng hót của mình.

Đặc biệt, Vành Khuyên đực tỏ ra rất có trách nhiệm trong việc chăm sóc, ấp trứng và nuôi con cùng chim mái trong suốt mùa sinh sản. Thời gian giao phối của loài chim này thường ở khoảng tháng 3 đến hết tháng 7.

Chuẩn bị lồng chim hợp lý khoa học

Chuẩn bị lồng chim hợp lý khoa học

Lồng này thường làm nan nhỏ và khít hơn lồng Chích Chòe và Họa Mi. Nói một cách khác, những nơi làm lồng đã đặc chế ra một loại lồng nhỏ dành riêng cho chim Khuyên. Lồng nhốt chim Khuyên thường xinh. Nan lồng nhỏ nên nhìn con chim nhốt bên trong rất rõ ràng.

Thức ăn tốt cho chim vành khuyên

Thức ăn tốt cho chim vành khuyên

Chim Vành Khuyên được dùng trong thi đấu nên có khẩu phần ăn riêng biệt. Nếu tuân thủ một số chú ý dưới đây, chim cảnh của bạn sẽ căng líu đều đặn và ổn định trong thời kì dài.

  • Chỉ nên dùng cho chim đã thay lông xong, cho chim ăn cùng với táo tàu hoặc nho. Kết hợp với dế, cào cào, châu chấu. Hằng ngày cho chim tắm đều đặn, phải được dợt 2 ngày / 1 lần. Mỗi lần khoảng 2 tiếng.
  • Nếu quan sát thấy chim nhảy nhiều bạn nên cho chim ăn quả cam. Nhưng chỉ tối đa là 2 lần/ tuần.
  • Các bạn không nên cho chim ăn chuối đã quá chín vào mùa hè. bởi chuối sẽ lên men rất nhanh khiến cho chim dễ bị ỉa.
  • Vào mùa đông, các bạn không nên cho chim ăn cam. Nếu thời tiết lạnh, nên bổ sung thêm mồi tươi như dế, sâu quy. Như vậy, chú chim yêu của các bạn sẽ xoành xoạch sung mãn.

Kỹ thuật tắm vệ sinh sạch sẽ cho chim

Mùa hè, các bạn nên thay nước cho chim 2 lần/1 ngày, tránh treo chim nơi nắng gắt. Vì thời tiết nóng nên nước trong cóng cũng nóng nên chim không dám uống, do thiếu nước nên chim bị hốc, xõa cánh, há mỏ. Dẫn đến chim bị tiêu chảy.

Khi tắm, các bạn nên vệ sinh cầu, lồng ấp đều đặn sẽ tránh cho chim bị vỡ họa. Bởi khi ăn mồi tươi và hoa quả chim đều quẹt mỏ vào cầu hoặc xung quanh nan lồng khiến chúng bị bẩn. Khi chim tắm xong, các bạn hãy chú ý chim sẽ cọ mặt vào cầu. Nên nếu không vệ sinh sạch thì chim sẽ đau mắt.

Vào mùa đông, chế độ tắm nên 2 ngày 1 lần. Những ngày có gió lạnh có thể chụp áo lồng để tránh việc chim Vành Khuyên bị trúng gió.

Nguồn: chimcanh.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chăm sóc mèo cảnh

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn

Những bệnh thường gặp ở mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Cũng như mèo Anh lông dài mèo …
Xem Chi Tiết
Mèo anh lông xám

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết

Vệ sinh cho mèo Anh lông ngắn và những điều nên biết. Mèo là loại động vật đáng yêu và …
Xem Chi Tiết
Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện cần thiết dành cho mèo Anh lông ngắn

Phụ kiện mèo cần thiết cho mèo Anh lông ngắn mà bạn nên biết. Ngày nay xu hướng nuôi thú …
Xem Chi Tiết
Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho mèo con tốt nhất mà bạn nên biết. Một chú mèo cảnh đẹp …
Xem Chi Tiết
Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh

Cách phối giống chuẩn để cho ra đời mèo Anh lông ngắn xám xanh. Ngày nay với xu hướng mọi …
Xem Chi Tiết
Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh

Những sai lầm cần tránh khi nuôi mèo cảnh. Mèo là loại động vật dễ thương. Có khả năng thích …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cá Anh Đào - loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá Anh Đào – loài cá cảnh mang vẻ đẹp khó cưỡng

Cá anh đào là một loại cá đang thử cho những người mới bắt đầu nuôi cá cảnh. Chúng có …
Xem Chi Tiết
Cá vàng đuôi quạt - một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Cá vàng đuôi quạt – một sản phẩm của đột biến tự nhiên

Nhắc đến cá cảnh, người ta sẽ thường nghĩ ngay tới cá vàng. Cá vàng là một loại cá có …
Xem Chi Tiết
Chăm Cá axolotl dễ dàng hơn khi nắm những điều sau

Cá axolotl – loài cá có vẻ ngoài vô cùng dễ thương

Cá Axolotl có tên gọi khác là cá khủng long 6 sừng. Chúng mang trên mình một vẻ đẹp độc …
Xem Chi Tiết
Cá Bút Chì Thái - "công cụ" vệ sinh cho các bể cá cảnh

Cá Bút Chì Thái – “công cụ” vệ sinh cho các bể cá cảnh

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một loài cá vệ sinh môi trường sống. Đó chính là …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Gà Sumatra

Tìm hiểu tất tần tật về gà Indonesia Sumatra – Giống gà chọi đuôi dài

Giống gà Sumatra là giống gà chọi sinh sống lâu tại xứ vạn đảo Indonesia. Giống gà này nổi tiếng …
Xem Chi Tiết
Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Những loại thực phẩm giúp bổ sung cơ bắp và sức chiến cho gà chọi

Để có một chú gà chọi khỏe mạnh, săn chắc, lực lưỡng và sở hữu khả năng chiến đấu tốt …
Xem Chi Tiết
Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Săn lùng gà nước tại miền Tây sông nước

Giống gà nước hay còn được biết đến với cái tên cúm cúm được người dân thuần hóa và nuôi …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Kỹ thuật chăm sóc để chú gà của bạn có bộ lông mềm mượt

Phong chào chơi gà kiểng đang phát triển toàn diện ở Việt Nam và trên thế giới. Khi người dân …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Cách nuôi chuột Hamster

Bỏ túi cẩm nang nuôi chuột Hamster đúng cách

Chúng ta thường lầm tưởng rằng những loài động vật càng nhỏ thì càng dễ chăm sóc. Nhưng sự thật …
Xem Chi Tiết
cách cho Sóc Bay Úc ăn

Cách chăm sóc một em Sóc Bay Úc nhỏ xinh

Sóc Bay Úc có tên Tiếng Anh là Sugar Glider. Nó là một loài động có túi (giống như Kangaroo) …
Xem Chi Tiết
Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Bí quyết chăm sóc rùa cảnh từ A đến Z

Rùa thông thường có kích thước khá to. Chúng phải sống cùng tự nhiên mới có thể tồn tại lâu …
Xem Chi Tiết
nuôi chuột nhà lang

Trở thành bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho Chuột nhà lang

Danh sách thú cưng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Những năm gần đây còn xuất …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Mô hình nuôi mèo cảnh - từ sở thích đến "đại gia tiền tỷ"

Mô hình nuôi mèo cảnh – từ sở thích đến “đại gia tiền tỷ”

Nuôi mèo cảnh đã trở thành xu thế, không chỉ dành riêng cho giới nhà giàu. Ngày nay, ai cũng …
Xem Chi Tiết
cho-canh-ngay-cang-duoc-ua-chuong

Sở hữu 2 cửa hàng kinh doanh chó, mỗi tháng ngồi đếm cả trăm triệu

Kinh doanh chó mèo đang trở thành nghề “hái ra tiền” với lợi nhuận khủng lên đến hàng trăm triệu …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cá cảnh - từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Mô hình nuôi cá cảnh – từ ý tưởng đến hiện thực là cả 1 hành trình dài

Nuôi cá cảnh xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, khoảng hơn chục năm trở về trước. Quy mô …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh thành công từ chữ tín, cái tâm

Mô hình nuôi gà cảnh không quá phổ biến ở nước ta trong 4 – 5 năm trước đây. Thời …
Xem Chi Tiết